Urology

TIỂU KHÔNG TỰ CHỦ (TIỂU SÓN) – NỖI NIỀM CỦA CÁC CHỊ EM


Tiểu không tự chủ (tiểu són) là tình trạng rò rỉ nước tiểu ngoài ý muốn, chủ yếu do sự suy yếu của cơ sàng chậu. Bệnh thường gặp ở nữ giới nhiều hơn nam giới và đa số mọi người đều cảm thấy xấu hổ khi nói mình bị són tiểu. Vì thế rất ít người bệnh tìm đến Bác sĩ, nhưng họ không biết rằng chứng són tiểu có thể được xử lý hiệu quả bằng nhiều biện pháp.

Sa tạng chậu - căn bệnh "khó nói" của phái nữ

Sa tạng chậu là khi 1 hoặc nhiều cơ quan trong vùng chậu (tử cung, bàng quang, trực tràng)  bị trượt xuống khỏi vị trí bình thường và phình ra thành âm đạo, do cấu trúc cơ và dây chằng của vùng chậu bị suy yếu hoặc tổn thương và không giữ cố định các cơ quan vùng chậu.
 

Thoát vị bẹn có nguy hiểm không?


I. TỔNG QUAN
Thoát vị bẹn xảy ra khi các tạng trong ổ bụng không còn nằm ở vị trí thông thường mà chui ra qua một điểm yếu trên thành bụng ở vùng bẹn. Kết quả là khối thoát vị này đôi khi có thể gây đau đớn, đặc biệt khi bạn ho, cúi xuống hoặc nâng một vật nặng. Tuy nhiên, nhiều trường hợp thoát vị không gây đau.
 

Hội chứng niệu đạo


Niệu đạo là ống dẫn nước niểu từ bàng quang ra ngoài cơ thể. Ở nam giới, niệu đạo cũng là ống dẫn tinh dịch trong quá trình xuất tinh. Hội chứng niệu đạo là một nhóm các triệu chứng xảy ra khi niệu đạo bị kích thích.
Khi niệu đạo bị kích thích sẽ gây sưng và lòng niệu đạo bị thu hẹp lại, khiến người bệnh gặp khó khăn trong việc tiểu tiện.
Các triệu chứng của hẹp niệu đạo tương tự như các triệu chứng của nhiễm trùng đường tiểu và viêm niệu đạo. Tuy nhiên, nhiễm trùng là do vi khuẩn và virus, không phải là nguyên nhân gây ra hội chứng niệu đạo

Tại sao nước tiểu có màu nâu?


Khi nước tiểu màu nâu, bạn sẽ nghĩ ngay đến “ có lẽ, mình bị thiếu nước và cần uống thêm nước”. Đúng là đôi khi mất nước có thể là nguyên nhân. Nhưng nếu đã bổ sung nước, mà nước tiểu vẫn có màu nâu thì có thể cơ thể bạn đang có vấn đề.